Ứng dụng kỹ thuật lai điểm để phát hiện methyl hóa gen RASSF1A, GSTP1 ở bệnh nhân ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60168
(1) Tối ưu hóa được điều kiện lai điểm sử dụng đầu dò G200 và R200 lần lượt mang trình tự đặc hiệu với trình tự GSTP1 và RASSF1A bị methyl hóa. Cụ thể: Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò G200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x ở 65 0 C, không bổ sung formamide; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò R200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x và 50% formamid ở 45 0 C; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Trong điều kiện tối ưu, đầu dò G200 và R200 cho phép phân biệt được trình tự bị methyl hóa với trình tự không bị methyl hóa tại 4 ng và phát hiện được 1 ng sản phẩm PCR tinh sạch bị methyl hóa. (2) Tách chiết được ADN từ 49 cặp mẫu bệnh phẩm ung thư vú và mẫu liền kề, 10 mẫu bệnh phẩm ung thư tuyến tiền liệt, sau đó xử lý với sodium bisulfite. Khoảng 10 ng - 20 ng mẫu ADN sau xử lý với sodium bisulfite được sử dụng làm khuôn cho phản ứng MSP với các cặp mồi đặc hiệu cho trình tự bị methyl hóa và cặp mồi đặc hiệu cho trình tự không bị methyl hóa. Kết quả thu được: Phát hiện sự methyl hóa promoter GSTP1 ở 6/10 mẫu ung thư tuyến tiền liệt, 28/49 (57,14%) mẫu ung thư vú, 15/49 (30,61%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa GSTP1 giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0146). Phát hiện sự methyl hóa promoter RASSF1A ở 29/49 (59,18%) mẫu ung thư vú và 20/49 (40,82%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa RASSF1A giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,1060) Kết hợp kết quả mô bệnh học của các mẫu bệnh phẩm với kết quả methyl hóa của hai gen, sử dụng phương pháp thống kê sinh học để khảo sát mối tương quan giữa sự methyl hóa promoter gen GSTP1 và RASSF1A với thông số sinh học (loại ung thư, tình trạng di căn của hạch, độ mô học và độ tuổi). Sự methyl hóa gen GSTP1 trên các mẫu ung thư có mối liên hệ với loại ung thư mang ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0151). Trong khi đó, tình trạng methyl hóa promoter RASSF1A không có mối liên hệ với các thông số sinh học đang khảo sát. Kết quả lai điểm của đầu dò G200 trên 8 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư vú và 6 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư tuyến tiền liệt trong điều kiện lai điểm tối ưu đều thu được tín hiệu rõ nét.
(1) Tối ưu hóa được điều kiện lai điểm sử dụng đầu dò G200 và R200 lần lượt mang trình tự đặc hiệu với trình tự GSTP1 và RASSF1A bị methyl hóa. Cụ thể: Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò G200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x ở 65 0 C, không bổ sung formamide; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò R200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x và 50% formamid ở 45 0 C; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Trong điều kiện tối ưu, đầu dò G200 và R200 cho phép phân biệt được trình tự bị methyl hóa với trình tự không bị methyl hóa tại 4 ng và phát hiện được 1 ng sản phẩm PCR tinh sạch bị methyl hóa. (2) Tách chiết được ADN từ 49 cặp mẫu bệnh phẩm ung thư vú và mẫu liền kề, 10 mẫu bệnh phẩm ung thư tuyến tiền liệt, sau đó xử lý với sodium bisulfite. Khoảng 10 ng - 20 ng mẫu ADN sau xử lý với sodium bisulfite được sử dụng làm khuôn cho phản ứng MSP với các cặp mồi đặc hiệu cho trình tự bị methyl hóa và cặp mồi đặc hiệu cho trình tự không bị methyl hóa. Kết quả thu được: Phát hiện sự methyl hóa promoter GSTP1 ở 6/10 mẫu ung thư tuyến tiền liệt, 28/49 (57,14%) mẫu ung thư vú, 15/49 (30,61%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa GSTP1 giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0146). Phát hiện sự methyl hóa promoter RASSF1A ở 29/49 (59,18%) mẫu ung thư vú và 20/49 (40,82%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa RASSF1A giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,1060) Kết hợp kết quả mô bệnh học của các mẫu bệnh phẩm với kết quả methyl hóa của hai gen, sử dụng phương pháp thống kê sinh học để khảo sát mối tương quan giữa sự methyl hóa promoter gen GSTP1 và RASSF1A với thông số sinh học (loại ung thư, tình trạng di căn của hạch, độ mô học và độ tuổi). Sự methyl hóa gen GSTP1 trên các mẫu ung thư có mối liên hệ với loại ung thư mang ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0151). Trong khi đó, tình trạng methyl hóa promoter RASSF1A không có mối liên hệ với các thông số sinh học đang khảo sát. Kết quả lai điểm của đầu dò G200 trên 8 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư vú và 6 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư tuyến tiền liệt trong điều kiện lai điểm tối ưu đều thu được tín hiệu rõ nét.
Title: | Ứng dụng kỹ thuật lai điểm để phát hiện methyl hóa gen RASSF1A, GSTP1 ở bệnh nhân ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt: Luận văn ThS. Sinh học: 604201 |
Authors: | Đoàn, Thị Hồng Vân |
Keywords: | Di truyền ngoại gien;Hóa sinh học |
Issue Date: | 2017 |
Publisher: | H.: Trường Đại học khoa họcTự nhiên |
Abstract: | (1) Tối ưu hóa được điều kiện lai điểm sử dụng đầu dò G200 và R200 lần lượt mang trình tự đặc hiệu với trình tự GSTP1 và RASSF1A bị methyl hóa. Cụ thể: Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò G200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x ở 65 0 C, không bổ sung formamide; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Điều kiện lai điểm tối ưu của đầu dò R200 gồm: dung dịch đệm lai có chứa SSC 6x và 50% formamid ở 45 0 C; thời gian lai 1 giờ; sau đó tiến hành rửa màng 2 lần trong dung dịch đệm rửa có chứa SSC 2x, nhiệt độ phòng, 5 phút. Trong điều kiện tối ưu, đầu dò G200 và R200 cho phép phân biệt được trình tự bị methyl hóa với trình tự không bị methyl hóa tại 4 ng và phát hiện được 1 ng sản phẩm PCR tinh sạch bị methyl hóa. (2) Tách chiết được ADN từ 49 cặp mẫu bệnh phẩm ung thư vú và mẫu liền kề, 10 mẫu bệnh phẩm ung thư tuyến tiền liệt, sau đó xử lý với sodium bisulfite. Khoảng 10 ng - 20 ng mẫu ADN sau xử lý với sodium bisulfite được sử dụng làm khuôn cho phản ứng MSP với các cặp mồi đặc hiệu cho trình tự bị methyl hóa và cặp mồi đặc hiệu cho trình tự không bị methyl hóa. Kết quả thu được: Phát hiện sự methyl hóa promoter GSTP1 ở 6/10 mẫu ung thư tuyến tiền liệt, 28/49 (57,14%) mẫu ung thư vú, 15/49 (30,61%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa GSTP1 giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0146). Phát hiện sự methyl hóa promoter RASSF1A ở 29/49 (59,18%) mẫu ung thư vú và 20/49 (40,82%) mẫu liền kề. Tỷ lệ methyl hóa RASSF1A giữa mẫu ung thư và mẫu liền kề khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,1060) Kết hợp kết quả mô bệnh học của các mẫu bệnh phẩm với kết quả methyl hóa của hai gen, sử dụng phương pháp thống kê sinh học để khảo sát mối tương quan giữa sự methyl hóa promoter gen GSTP1 và RASSF1A với thông số sinh học (loại ung thư, tình trạng di căn của hạch, độ mô học và độ tuổi). Sự methyl hóa gen GSTP1 trên các mẫu ung thư có mối liên hệ với loại ung thư mang ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0151). Trong khi đó, tình trạng methyl hóa promoter RASSF1A không có mối liên hệ với các thông số sinh học đang khảo sát. Kết quả lai điểm của đầu dò G200 trên 8 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư vú và 6 sản phẩm MSP từ mẫu ung thư tuyến tiền liệt trong điều kiện lai điểm tối ưu đều thu được tín hiệu rõ nét. |
Description: | 68 tr. |
URI: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60168 |
Appears in Collections: | HUS - Master Theses |
Nhận xét
Đăng nhận xét