Tư tưởng nhân học xã hội trong Kinh thánh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17643



Tìm hiểu khái quát về Kinh Thánh, chỉ ra tư tưởng cơ bản và nội dung triết học của nó. Phân tích quan điểm triết học Ki-tô giáo về quan hệ giữa cá nhân và xã hội với quan niệm "cá nhân đứng trên xã hội".
Làm rõ quan điểm nhân học về quan hệ giữa cá nhân với xã hội và cá nhân với nhau qua Mười điều răn và Bài giảng trên núi của đức Ki-tô, cốt lõi của học thuyết đạo đức trong Kinh Thánh.
Đưa ra một số hạn chế về vấn đề nhân học xã hội Ki-tô giáo trong Kinh Thánh như: Xét dưới góc độ tư tưởng nhân học xã hội, nội dung Kinh Thánh chứa đựng học thuyết duy tâm tôn giáo; Kinh thánh thực tế chỉ là giáo lý, dù được coi là lề luật nhưng cũng chỉ là lý thuyết còn thực tiễn đời sống của con người lại khác; con người trong Kinh Thánh chung chung, trìu tượng luôn quy hướng vào Thiên Chúa; tư tưởng giải thoát con người trong Kinh Thánh vẫn mang tính cá nhân con người; Kinh Thánh kêu gọi con người đề cao đức hy sinh nhưng tính hy sinh của Kinh Thánh đã đạt đến đỉnh cao và trở thành cam chịu, nhẫn nhục; cái thiện trong Kinh Thánh mang tính chung chung, trìu tượng bằng cách thỏa hiệp với cái ác, nhẫn nhục chịu đựng cái ác


Title: Tư tưởng nhân học xã hội trong Kinh thánh
Authors: Nguyễn, Công Oánh
Keywords: Kinh thánh;Đạo Ki-tô;Tôn giáo học
Issue Date: 2008
Publisher: Đại học quốc gia Hà Nội
Citation: 110 tr.
Abstract: Tìm hiểu khái quát về Kinh Thánh, chỉ ra tư tưởng cơ bản và nội dung triết học của nó. Phân tích quan điểm triết học Ki-tô giáo về quan hệ giữa cá nhân và xã hội với quan niệm "cá nhân đứng trên xã hội". Làm rõ quan điểm nhân học về quan hệ giữa cá nhân với xã hội và cá nhân với nhau qua Mười điều răn và Bài giảng trên núi của đức Ki-tô, cốt lõi của học thuyết đạo đức trong Kinh Thánh. Đưa ra một số hạn chế về vấn đề nhân học xã hội Ki-tô giáo trong Kinh Thánh như: Xét dưới góc độ tư tưởng nhân học xã hội, nội dung Kinh Thánh chứa đựng học thuyết duy tâm tôn giáo; Kinh thánh thực tế chỉ là giáo lý, dù được coi là lề luật nhưng cũng chỉ là lý thuyết còn thực tiễn đời sống của con người lại khác; con người trong Kinh Thánh chung chung, trìu tượng luôn quy hướng vào Thiên Chúa; tư tưởng giải thoát con người trong Kinh Thánh vẫn mang tính cá nhân con người; Kinh Thánh kêu gọi con người đề cao đức hy sinh nhưng tính hy sinh của Kinh Thánh đã đạt đến đỉnh cao và trở thành cam chịu, nhẫn nhục; cái thiện trong Kinh Thánh mang tính chung chung, trìu tượng bằng cách thỏa hiệp với cái ác, nhẫn nhục chịu đựng cái ác
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17643
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)


Nhận xét